Nhạc sĩ Đỗ Nhuận, vị Tổng Thư ký đầu tiên của Hội Nhạc sĩ Việt Nam, thuộc lớp các nhạc sĩ cách mạng tiền bối, ông đã sống dấn thân trong 3 cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta. Suốt mấy mươi năm vừa hoạt động cách mạng vừa hoạt động âm nhạc, ông đã để lại những tác phẩm giá trị đủ các đề tài ở mọi thể loại từ ca khúc đến ca kịch, kịch múa, ca kịch múa rối, nhạc chèo, nhạc phim, các tác phẩm thính phòng cho các loại nhạc cụ, hai bản nhạc kịch, tổ khúc và tổ khúc giao hưởng… nhiều tác phẩm của ông đến nay vẫn sống trong lòng nhân dân. Giá trị những tác phẩm của ông để lại không những chỉ là tài sản của gia đình ông theo nghĩa đen của bản quyền tác giả mà còn hơn thế, đó là khối di sản văn học nghệ thuật của quốc gia, của nhân dân Việt Nam – đối tượng mà tác phẩm của ông đã gắn bó suốt đời.
Chúng tôi đã may mắn có một thời gian dài làm việc thường xuyên, liên tục và gần gũi dưới sự lãnh đạo của ông, hiểu về hoạt động sáng tạo nghệ thuật của ông, đều cảm nhận được rằng từ dáng vẻ bên ngoài bình dị, vững chãi, với phong cách ứng xử chân tình, chất phác và bao dung, trong ông còn tiềm ẩn một tâm hồn cao thượng, một nhân cách lớn, thật đáng kính trọng và ngưỡng mộ.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông xin trân trọng giới thiệu bản danh sách gần như toàn bộ tác phẩm của ông, bản danh sách này – khi được làm việc gần ông – đã được ông xác nhận.
Tư liệu này có thể giúp các nhà lý luận âm nhạc chuyên nghiệp, các nhà báo, sinh viên các trường nghệ thuật hoặc bất kỳ ai quan tâm… có góc nhìn toàn cảnh về tác phẩm của một nhạc sĩ lớn của nước nhà.
GHI CHÚ:
Để thuận lợi trong việc đọc danh sách tác phẩm, cần lưu ý:
- Lấy ngày giải phóng thủ đô 10/10/1954 để chia số tác phẩm làm 2 giai đoạn:
– Giai đoạn trước: thứ tự bài theo năm sáng tác vì liên quan nhiều đến lịch sử.
– Giai đoạn sau: thứ tự bài theo vần ABC đầu bài để dễ tìm. - Năm sáng tác còn được ghi ở những tác phẩm gần như trùng tên đầu bài.
- Cột TÁC GIẢ LỜI: nếu để trống là nhạc sĩ Đỗ Nhuận viết cả nhạc và lời.
- Cột GHI CHÚ: nếu có dấu cộng (+) là nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác chung (đồng tác giả cả nhạc và lời) với một tác giả nào đó.
- Các chữ viết tắt:
CK: ca kịch
NK: nhạc kịch
XB: xuất bản
DANH SÁCH TÁC PHẨM ÂM NHẠC CỦA NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN
CA KHÚC TRƯỚC THÁNG 10/1954
STT | TÊN BÀI | TÁC GIẢ LỜI | GHI CHÚ | ||
1. | Trưng Vương | 1938 | tác phẩm đầu tay (viết năm 16 tuổi) |
||
2. | Chim than | 1940 | trích CK (ca kịch) Nguyễn Trãi – Phi Khanh |
||
3. | Lời cha già | 1940 | |||
4. | Đường lên Ải Bắc | 1941 | |||
5. | Tiễn quân lên đường | 1942 | |||
6. | Chiều tù | 1943 | |||
7. | Côn Đảo | 1943 | |||
8. | Quảng Châu công xã | 1943 | |||
9. | Tiếng gọi tù nhân | 1943 | |||
10. | Hận Sơn La | 1943 | |||
11. | Bên bờ Hát Giang | 1944 | |||
12. | Du kích ca | 1944 | |||
13. | Sông núi Chiêm Thành | 1944 | |||
14. | Tiến lên vì nước | 1944 | |||
15. | Viếng mồ tử sĩ (Mặc niệm đồng chí) |
1944 | |||
16. | Chiến sĩ vô Nam | 1945 | |||
17. | Chống xâm lăng | 1945 | |||
18. | Dân tộc giải phóng | 1945 | |||
19. | Đàn chim xanh | 1945 | |||
20. | Đường trường vô Nam | 1945 | |||
21. | Nhớ chiến khu | 1945 | |||
22. | Tiếng súng Nam bộ | 1945 | |||
23. | Việt Nam độc lập | 1945 | |||
24. | Xuân với chiến sĩ | 1945 | |||
25. | Bé yêu Già Hồ | 1946 | ca khúc thiếu nhi | ||
26. | Công binh | 1946 | |||
27. | Đoàn lữ nhạc | 1946 | |||
28. | Mơ Liên Xô | 1946 | |||
29. | Ngày Quốc Hội | 1946 | |||
30. | Nhạc sông Hương | 1946 | |||
31. | Tản cư mau | 1946 | |||
32. | Chiếm lại Sơn La | 1947 | |||
33. | Lửa rừng | 1947 | |||
34. | Lửa trại Vệ quốc đoàn | 1947 | |||
35. | Một chiều mơ | 1947 | |||
36. | Mười lời thề của bộ đội | 1947 | |||
37. | Tình Việt Bắc (Về chiến khu) |
1947 | |||
38. | Áo mùa đông | 1948 | |||
39. | Đèo Bông Lau | 1948 | |||
40. | Thương binh ca | 1948 | |||
41. | Du kích sông Thao | 1949 | |||
42. | Dưới mái trường Đảng | 1949 | |||
43. | Tiếng hát đầu quân | 1950 | |||
44. | Vác súng về | 1950 | |||
45. | Ca ngợi Hồ Chủ tịch | 1951 | |||
46. | Công nhân ca | 1951 | |||
47. | Hát mừng Chị Chiên | 1952 | trích CK Sóng cả không ngã tay chèo | ||
48. | Nhớ ơn bộ đội | 1952 | trích CK Cả nhà thi đua | ||
49. | Hành quân xa | 1953 | |||
50. | Lá cờ thi đua | 1953 | Đỗ Nhuận | nhạc: Trịnh Thọ | |
51. | Tây Bắc đợi chờ | 1953 | trích CK Anh Păn về bản | ||
52. | Xây chiến hào | 1953 | + Trần Ngọc Xương |
CA KHÚC SAU THÁNG 10/1954
56. | ABC chúng ta cùng hay | phát triển dân ca Nam Bộ | |
57. | Anh ở đâu | trích NK Người tạc tượng | |
58. | Anh thương binh rèn dao | chỉnh lý và đặt lời Dân ca Xá | |
59. | Bài ca cách mạng tiến quân | ||
60. | Bài ca chiến sĩ cao xạ pháo | ||
61. | Bài ca thủy lợi | ||
62. | Bên bờ nhớ | trích CK Đêm vui không ngủ | |
63. | Ca mùa chiến thắng | ||
64. | Cả nhà thi đua | ||
65. | Chào Hà Nội anh hùng | ||
66. | Chào mừng ngọn đuốc tháng 10 | ||
67. | Chiến sĩ bảo vệ thủ đô | Đỗ Nhuận | nhạc: Đinh Ngọc Liên |
68. | Chim vàng anh tốt bụng | trích NK Người tạc tượng | |
69. | Chúng em yêu hàng cây | ca khúc thiếu nhi | |
70. | Chuyện vui bến cảng Tiên Sa | trích CK Đêm vui không ngủ | |
71. | Con chim cắt | ||
72. | Cô lái xe bến cảng | ||
73. | Dân quân tự vệ thủ đô | ||
74. | Dũng sĩ Tây Nguyên | trích NK Người tạc tượng | |
75. | Dưới lá quân kỳ | ||
76. | Đánh thắng lập công | ||
77. | Đẵn gỗ trên rừng | phát triển và đặt lời Dân ca Xá | |
78. | Đất nước anh hùng ca | ||
79. | Đất nước đứng lên | trích NK Người tạc tượng | |
80. | Đâu khó có thanh niên | ||
81. | Đèn cù | cải biên Chèo cổ | |
82. | Đô thành nổi dậy | ||
83. | Đồng chí ta ơi | ||
84. | Đường bốn mùa xuân | ||
85. | Đường Trường Sơn ta đi trăm nẻo | ca khúc trong phim | |
86. | Em là thợ quét vôi | ||
87. | Em nghĩ sao không ra? | trích NK A Sao | |
88. | Giặc đến nhà ta đánh (1964) | ||
89. | Giặc đến nhà trẻ già phải đánh (1979) | ||
90. | Hải Phòng thành phố cảng anh hùng | ||
91. | Hát mừng các cụ dân quân | ||
92. | Hạt thóc là hạt thóc vàng | ||
93. | Hò thống nhất | trích CK Hòn đá | |
94. | Hòn đá to | thơ Bác Hồ | |
95. | Khi con tầu chuyển bánh | ||
96. | Khi mặt trời lên | ||
97. | Lớn lên trên biển cả | ||
98. | Ngũ quả | thơ Bác Hồ | |
99. | Núi Ngũ Hành | trích NK Người tạc tượng | |
100. | Nguyễn Văn Trỗi anh là người chiến thắng | Đỗ Nhuận | nhạc: Vladimir Féré |
101. | Người vẽ kiểu nhà | ||
102. | Nhân dân Việt Lào đoàn kết | ||
103. | Quê mình đây Quảng Nam Đà Nẵng | trích CK Đêm vui không ngủ | |
104. | Quê ta từ đất dấy lên | ||
105. | Ru con trong tù | trích NK Người tạc tượng | |
106. | Thắm hoa núi rừng | ||
107. | Tiến lên toàn thắng ắt về ta | thơ Bác Hồ | |
108. | Tiếng hát sông Hương | Tố Hữu | trích CK Đêm vui không ngủ |
109. | Tiếng hát trong chiến hào | + Trần Ngọc Xương | |
110. | Tín hiệu trên hạm tầu | ||
111. | Tình bạn tháng mười | ||
112. | Tình ca biển cả | ||
113. | Tình ca đất Mũi | Nguyễn Đình Thi, Đỗ Nhuận | |
114. | Tình hữu nghị Việt – Lào | Sisanạ Sisan Đỗ Nhuận |
|
115. | Tổ quốc tình thương | ||
116. | Tôi ! Y Giang | trích NK Người tạc tượng | |
117. | Tôi yêu rừng quế Trà My | trích CK Đêm vui không ngủ | |
118. | Trai anh hùng gái đảm đang | ||
119. | Trông cây lại nhớ đến Người | phát triển và đặt lời Dân ca Nghệ Tĩnh |
|
120. | Trống hội tòng quân | ||
121. | Từng phút từng giây | ||
122. | Tượng Việt Nam chiến thắng | hợp xướng kết NK Người tạc tượng |
|
123. | Vì tiền tuyến | ||
124. | Việt Nam Campuchia | ||
125. | Việt Nam CuBa | ||
126. | Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ | + Vladimir Féré | |
127. | Việt Nam quê hương tôi | ||
128. | Việt Nam tổ quốc ta | ||
129. | Việt Nam Trung Hoa | ||
130. | Vinh quang tổ quốc ta | ||
131. | Vui mở đường | ||
132. | Xổ số kiến thiết thủ đô |
THỂ LOẠI KHÁC
1. | Ai đẹp | ca kịch | |
2. | Anh Păn về bản | 1953 | “ |
3. | Cả nhà thi đua | 1952 | “ |
4. | Chú Tễu | “ | |
5. | Con chim kháng chiến | 1947 | “ |
6. | Đêm vui không ngủ | “ | |
7. | Ông Đá | “ | |
8. | Sóng cả không ngã tay chèo | 1952 | “ |
9. | Trước giờ cuối | “ | |
10. | Giấc mơ bé Rồng | ca kịch múa rối | |
11. | Hòn đá | chèo | |
12. | Trống cơm | độc tấu Violon | |
13. | Ba biến tấu | cho Violon (xb tại Trung Quốc) |
|
14. | Hồi trống cười | hòa tấu bộ gõ | |
15. | Mùa xuân trên rừng | độc tấu sáo (xb tại Liên Xô) | |
16. | Tứ tấu Tây Nguyên | V1 + V2 + Vl + Vc | |
17. | Mở biển | kịch múa | |
18. | A Sao | nhạc kịch (Opera) | |
19. | Người tạc tượng | “ | |
20. | Hát về rừng núi | tổ khúc (xb tại Liên Xô) | |
21. | Điện Biên | tổ khúc giao hưởng |
DỊCH CA KHÚC NƯỚC NGOÀI
1. | Đất nước Lào ta ơi | ca khúc Lào | |
2. | Đảng Cộng sản là cứu tinh của nhân loại | ca khúc Trung Quốc | |
3. | Không xa rời Đảng Cộng sản | “ | |
4. | Các đồng chí hãy dũng cảm tiến lên | ca khúc Liên Xô | |
5. | Varsvianska | “ | |
6. | Bánh rán ngọt | dân ca Nga | |
7. | Con gà sống | “ | |
8. | Mèo cái, mèo đực, mèo con | “ | |
9. | Mùa xuân | dân ca Ukraine | |
10. | Cái cây xanh xanh | ca khúc thiếu nhi Liên Xô | |
11. | Cây nêu tết | “ | |
12. | Đi chơi rừng | “ | |
13. | Ngày hội 1/5 | “ | |
14. | Những lá cờ xinh | “ | |
15. | Xe trượt tuyết mầu xanh | “ |